Trang chủ Tin tức

Tại sao học tiếng Đức nhiều mà vẫn không giỏi?

Tại sao học tiếng Đức nhiều mà vẫn không giỏi?

Để giải thích cho câu hỏi trên. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu những lý do tại sao học tiếng Đức nhiều nhưng vẫn không giỏi nhé!

Tại sao học tiếng Đức nhiều mà vẫn không giỏi?
Ngày nay tiếng Đức không còn là loại ngôn ngữ xa lạ, mà ngày càng trở nên thông dụng hơn rất nhiều đối với chúng ta. Không cần biết trình độ chuyên môn của bạn đạt đến đâu, nhưng việc biết và thành thạo tiếng Đức cũng như nhiều loại ngôn ngữ khác sẽ tạo nên một tấm vé thông hàng để bạn có thể tự tin đi khắp thế giới, bất kể bạn đi đâu, đi du học, du lịch hay làm việc và sinh sống tại bất kì nơi nào. Bạn tự đặt ra cho bản thân câu hỏi: "tại sao mình học tiếng Đức lại không hiệu quả ?" Ngay bây giời, tôi xin phép được chia sẽ cho các bạn những bí quyết  cũng như những lời giải thích cho lý do tại sao học nhiều nhưng vẫn mấy hiệu quả.

1. Thời đại này không tiếng Đức giống như bạn đã bỏ qua một cơ hội lớn để thành công

>>Cần biết:http://luyenthitiengduc.info/details/yeu-to-quan-trong-ma-ban-can-phai-co-neu-muon-hoc-tieng-duc-tot.html

Thời đại này không tiếng Đức giống như bạn đã bỏ qua một cơ hội lớn để thành công
Thời đại này không tiếng Đức giống như bạn đã bỏ qua một cơ hội lớn để thành công
 
Học tiếng Đức không khó, nhưng cũng không phải là dễ. Tuy nhiên, bạn cũng đừng quá lo lắng về điều này. Nếu bạn là người Việt Nam thì hãy tự tin rằng, bất kỳ ngôn ngữ quốc tế nào trên thế giới đều không hề khó bằng Tiếng Việt. Bởi có rất nhiều yếu tố mà đơn giản mà bạn chỉ cần nhìn là có thể thấy ngay, cách xưng hô trong tiếng Việt vô cùng phức tạp và rất dễ gây ra sự nhầm lẫn hơn trong tiếng Đức rất nhiều. Vậy mới có những câu chuyện cười về một sinh viên ngoại quốc học tiếng Việt Nam, khi viết thư mời một vị giáo sư người Việt tới dự lễ cưới của mình bằng tiếng Việt, sinh viên này  lại viết: “Kính mời ngài đến dự lễ cưới của chúng ta”. Chỉ là một câu chuyện vui giúp bạn thư giãn một chút thôi, để bạn thấy rằng, đừng mặt cảm và gán một cái mác lớn mang tên “học tiếng Đức rất khó” trong tâm trí của bạn ngay từ đầu, nó nhất định sẽ trở thành vật cản lớn trên hành trình học tiếng Đức của bạn đấy nhé. Thay vì thế, hãy tự mở cho mình một con đường tin: Học tiếng Đức không khó, tôi có thể làm được nó. Để có thể biến điều ấy trở thành hiện thực, bạn hãy chú ý những điều sau đây trong quá trình học Đức ngữ nhé!

2. Tại sao học tiếng Đức không vào, không hiệu quả??

Tự ti: Luôn mang trong đầu ý nghĩ “ Học tiếng Đức rất khó“, muốn học giỏi tiếng Đức thì phải bắt đầu từ bé chứ khi lớn rồi thì không học được nữa, hay chỉ có người nước ngoài mới có thể nói tiếng Đức giỏi như vậy. Những người suy nghĩ thế này, luôn cảm thấy khó chịu với tiếng Đức, không cảm thấy hứng thú mà còn đến mức dị ứng với nó. Mỗi khi bắt đầu học tiếng Đức ở bất kỳ nơi nào, thay vì họ phải cởi mở bản thân để cho tiếng Đức đi vào, thì họ lại làm điều ngược lại, đó là sẽ luôn tìm kiếm những bằng chứng những lý do để chứng minh rằng học tiếng Đức là rất khó như: từ mới tiếng Đức phức tạp, khó nhớ và hay quên; hay nghe tiếng Đức là một cơn ác mộng khi mà người ta nói quá nhanh chẳng nghe và hiểu được gì cả, tiếng Đức dùng quá nhiều từ phức tạp và thành ngữ rối rắm; hay học ngữ pháp rất nhiều rồi nhưng vẫn không thể nắm chắc được ngữ pháp tiếng Đức… Đây là một ý nghĩ sai lầm.

>>Xem thêm:http://luyenthitiengduc.info/details/ban-nen-bat-dau-hoc-tieng-duc-nhu-the-nao.html

Tại sao học tiếng Đức không vào, không hiệu quả??
Tại sao học tiếng Đức không vào, không hiệu quả??

Cảm hứng: Học theo cảm hứng, hứng lên thì học, không thì dẹp qua một bên. Cách học theo cảm hứng này rất dễ khiến bạn cảm thấy chán nản và không có hứng thú trong việc học. Chính vì vậy, bạn cần bố trí cho mình thời gian phù hợp, có như vậy thì việc học tiếng Đức cảu bạn mới diễn ra nhanh chống và thành công được.

Ngại nói: Ngại nói là một nhược điểm lớn trong việc học tiếng Đức của bạn. Nếu bạn có vốn từ vựng và ngữ pháp tốt nhưng lại vẫn ngại nói thì sẽ khiến cho kỹ năng giao tiếp của bạn trở nên hạn chế hơn. Cũng như cách diễn đạt ngôn từ của bạn sẽ không được tự nhiên. Vì vậy, đừng bao giờ ngại nói, hãy nói tiếng Đức bất cứ khi nào bạn có điều kiện, nó sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều đấy.

Cầu toàn: Lúc nào bạn cũng khăng khăng rằng: Đợi đúng ngữ pháp hay nói giỏi rồi thì mới luyện tới kỹ năng viết bài hay nói tiếng Đức.Đây là một lý do khá phổ biến đối với người mới tiếp xúc cũng như mới học tiếng Đức, vì họ có quan niệm rằng tiếng Đức sẽ bao gồm ngữ pháp cộng với từ vựng. Và khi họ chưa nắm vững ngữ pháp thì sẽ không thể diễn đạt được các câu tiếng Đức một cách chuẩn xác được.